Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Celje, 23h45 ngày 17/4: Giữ sức cho Serie A


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Malmo vs IK Sirius, 20h00 ngày 18/4: Sức mạnh của nhà vô địch -
Cách tra cứu mức hỗ trợ bảo hiểm thất nghiệp qua Zalo Tra cứu trợ cấp thất nghiệp tiện lợi qua ZaloĐể người lao động có thể kiểm tra nhanh mình có thuộc đối tượng nhận tiền hỗ trợ theo Nghị quyết 116 hay không, nhiều tài khoản Zalo chính thức của Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố như: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cà Mau, Hà Tĩnh, An Giang,... đã cập nhật tính năng hỗ trợ tra cứu bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) ngay trên OA của mình.
Trên Zalo, người lao động đã có thể tra cứu nhanh mức hưởng BHTN theo Nghị quyết 116. (Ảnh chụp màn hình) Cụ thể, người lao động chỉ cần tìm và quan tâm OA Bảo hiểm xã hội của tỉnh, thành phố mình sinh sống. Tại giao diện chính, sau khi chọn mục “Bảo hiểm thất nghiệp” sẽ được dẫn đến website của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Tại đây, người lao động chỉ cần nhập thông tin họ tên, mã BHXH và thực hiện tra cứu.
Sau đó, giao diện sẽ hiển thị các thông tin về thời gian đóng BHTN chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp và mức hưởng thất nghiệp, mức hưởng hỗ trợ theo Nghị quyết 116.
“Tôi thấy khá thuận tiện vì thao tác cũng khá đơn giản, không cần cung cấp quá nhiều thông tin. Không chỉ tra cứu cho bản thân tôi còn có thể tra cứu giùm người thân, bạn bè nữa”, chị Anh Thư (Nhân viên văn phòng, Hà Nội) nói.
Các bài viết “Hướng dẫn tra cứu BHTN qua Zalo” được đăng tải trên OA BHXH của các tỉnh thành. (Ảnh chụp màn hình) Ngoài việc bổ sung tính năng mới, để tạo điều kiện cho người lao động và doanh nghiệp nhận được hỗ trợ từ Quỹ BHTN thuận tiện và nhanh chóng nhất, BHXH các tỉnh, thành cũng đẩy mạnh công tác truyền thông về Nghị quyết 116.
Trong đó, các đơn vị này đã tăng cường truyền thông trên môi trường internet, mạng xã hội, website, Zalo,... thông qua việc gửi tin nhắn, thông báo, hotline cũng như thường xuyên đăng tải các bài viết liên quan đến Nghị quyết 116 như: Giải đáp thắc mắc về đối tượng hưởng hỗ trợ; Hướng dẫn tra cứu tiền hỗ trợ trên Zalo,...
Hơn 12 nghìn tỷ đồng đã đến tay người lao động
Tính đến ngày 26/10, trên cả nước, hơn 5,1 triệu người lao động đã nhận hỗ trợ từ Quỹ BHTT với tổng số tiền hơn 12.370 tỷ đồng. Hiện ngành BHXH tại các địa phương cũng đang ráo riết triển khai để tiền hỗ trợ nhanh chóng đến tay cho người lao động, doanh nghiệp.
Đơn cử tại TP.HCM đã có gần 950 nghìn người lao động được hỗ trợ từ Quỹ BHTN, với tổng số tiền trên 2.331 tỷ đồng. Tương tự, tại TP. Đà Nẵng gần 118 nghìn người, Đồng Nai hơn 322 nghìn người,... cũng đã nhận được hỗ trợ từ Quỹ BHTN.
Tiền hỗ trợ được chuyển vào tài khoản của người lao động bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Ảnh: Zalo “Sở Thông tin Truyền thông TP. Hà Nội”. Theo thông tin đăng tại trên Zalo “Bảo Hiểm Xã Hội Đồng Nai”, đại diện đơn vị này nhận định, chính sách hỗ trợ người lao động và doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch Covid-19 từ Quỹ BHTN là chính sách an sinh xã hội nhân văn, nhân đạo. BHXH tỉnh xác định đây là trách nhiệm với người lao động và doanh nghiệp, đồng thời là trách nhiệm đối với tỉnh Đồng Nai, cùng với lãnh đạo tỉnh góp phần giải quyết những khó khăn do dịch Covid-19.
Vì vậy, toàn thể cán bộ nhân viên BHXH Đồng Nai đã nỗ lực, tập trung cao độ, làm việc cả ngày thứ 7 và chủ nhật nhằm đẩy nhanh tiến độ để người lao động sớm nhận được chính sách hỗ trợ, khắc phục khó khăn, ổn định cuộc sống, yên tâm trở lại sản xuất, kinh doanh.
Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp nhưng chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ được hỗ trợ từ 1,8 đến 3,3 triệu đồng. Ảnh minh họa: P.N. Bên cạnh việc hưởng trợ cấp, chính sách BHTN cũng giúp người lao động có cơ hội được hỗ trợ học nghề, chuyển đổi nghề nghiệp, từ đó tìm kiếm những cơ hội nghề nghiệp mới chất lượng hơn cho bản thân. Các trung tâm dịch vụ việc làm sẽ tư vấn và giới thiệu việc làm miễn phí cho người lao động thất nghiệp phù hợp với trình độ chuyên môn, cũng như vị trí việc làm mới. Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp sẽ được hỗ trợ học nghề để sớm quay trở lại thị trường lao động.
Theo Nghị quyết 116, từ ngày 1/10/2021, người lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 được hỗ trợ bằng tiền từ kết dư Quỹ BHTN đến ngày 31/12/2021; giảm mức đóng vào Quỹ BHTN cho người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19 đến hết ngày 30/9/2022. Dự kiến, nguồn kinh phí hỗ trợ cho người lao động cả nước khoảng 30.000 tỷ đồng từ kết dư Quỹ BHTN đến năm 2020. Đối với người sử dụng lao động sẽ được giảm mức đóng từ 1% xuống bằng 0% quỹ tiền lương tháng của những người lao động thuộc đối tượng tham gia BHTN.
Thúy Ngà
"> -
Chồng giận dỗi vì tôi từ chối mời nữ đồng nghiệp thân của anh đến đám cướiCô ấy và chồng tôi làm việc cùng nhau hơn 10 năm, khá thân thiết. Cả hai dành nhiều thời gian nhắn tin cho nhau, thường nói chuyện vào đêm khuya và chia sẻ những câu chuyện riêng. Điều này khiến tôi cảm thấy như người thứ ba trong mối quan hệ của chính mình.
Ban đầu, tôi thực sự cảm thấy nhẹ nhõm khi chồng có một người bạn thân ở công ty vì công việc của anh nhiều áp lực và dễ bị cô lập. Tôi đã cố gắng trở thành người bạn đời tuyệt vời, hiểu chuyện cũng như không bận tâm đến việc chồng và đồng nghiệp khác giới thân thiết đến mức nào.
Nhưng theo thời gian, mối quan hệ của họ dần đi quá giới hạn, khiến tôi không biết phải xử lý thế nào.
Tôi không muốn mời nữ đồng nghiệp thân thiết của chồng đến đám cưới (Ảnh minh họa: iStock).
Nữ đồng nghiệp đó biết những điều về chồng tôi mà đôi khi, tôi còn không biết. Thật đau lòng khi tôi nhận ra anh thường nhờ cô ấy cho lời khuyên, thay vì hỏi tôi.
Những lúc như vậy, anh trấn an tôi rằng, cả hai chỉ là bạn bè và thân thiết trong công việc, "điều đó không có gì to tát". Nhưng có vẻ cô ấy đã trở nên quá thân thiết đến nỗi tôi cảm thấy mình như người đứng ngoài cuộc.
Người này thậm chí phàn nàn về địa điểm tổ chức đám cưới và bó hoa cưới vì cho rằng, chồng tôi "chưa bao giờ thích màu sắc tươi sáng". Cô ấy còn nói chồng tôi sẽ không thích chiếc váy cưới của tôi vì cô ấy "biết phong cách của anh".
Tôi đã cố gắng cười trừ, nhưng những lời chỉ trích xuất phát từ nữ đồng nghiệp của chồng khiến tôi cảm thấy tổn thương và mất an toàn về mối quan hệ của mình.
Mọi chuyện cuối cùng lên đến đỉnh điểm tại bữa tiệc đính hôn của chúng tôi. Thời điểm đó, tôi bắt gặp chồng mình nói chuyện thân mật với nữ đồng nghiệp. Cô ấy dường như đã nói luôn chờ đợi chồng tôi, khiến tôi choáng váng. Sau bữa tiệc, tôi hỏi thẳng chồng, nhưng anh gạt phăng đi, nói "chỉ là trò đùa thôi".
Tôi cảm thấy như mình sắp phát điên, như thể tôi đã nhìn thấy thứ gì đó không có thật, nhưng... làm sao ai đó có thể cảm thấy ổn khi nghe điều đó từ một người rất thân thiết với chồng mình?
Đó là lúc tôi quyết định không mời cô ấy đến đám cưới của mình, nhưng chồng tôi không đồng ý. Anh nói việc này sẽ "làm tổn hại danh tiếng của anh tại nơi làm việc".
Câu chuyện trên sau khi được đăng tải đã gây xôn xao mạng xã hội. Cộng đồng mạng nhận định, việc cô dâu không mời nữ đồng nghiệp của chồng đến đám cưới là hoàn toàn đúng đắn.
"Những lời nói của nữ đồng nghiệp thực sự không phù hợp và việc chồng sắp cưới của bạn sẵn sàng đứng về phía cô ấy, chọn cô ấy thay vì bạn là điều đáng lo ngại", một người bình luận.
"Tôi hoàn toàn có thể dự đoán vào ngày cưới của bạn, cô ấy sẽ cố gắng chen chân vào mọi thứ", một người khác nói.
"Người chồng coi tình huống này là phải lựa chọn giữa hai người phụ nữ. Anh ấy đã đặt đồng nghiệp vào cùng một vị trí với vợ mình. Điều này là không thể chấp nhận", dân mạng nhận định.
"> -
Mỗi người cần bổ sung vitamin C hàng ngày thông qua khẩu phần ăn vì cơ thể không thể tự tổng hợp loại vitamin này. Hàm lượng khuyến nghị bổ sung vitamin C hàng ngày cho nam và nữ giới trưởng thành là khoảng 100 mg một ngày. Theo thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Anh Duy Tùng, Hệ thống Phòng khám Dinh dưỡng Nutrihome, bổ sung vitamin C ít hơn nhu cầu khuyến nghị sẽ khiến cơ thể có các dấu hiệu bất thường. Tuy nhiên, không phải tất cả triệu chứng đều dễ nhận biết.
Chân tay đau nhức: Cấu tạo của các khớp tay chân chứa nhiều mô liên kết giàu collagen. Trong khi đó, thiếu hụt vitamin C lại gây ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình hình thành collagen trong các khớp, từ đó khiến chân tay dễ bị đau nhức.
"> 10 dấu hiệu thiếu vitamin C